Tổng quan và xu thế phát triển Ngành nhựa Việt Nam

04:05:00 08/05/2021

 
 

 

Ngành nhựa là ngành cư bản phục vụ cho sự phát triển của nhiều ngành và lĩnh vực kinh tế như: điện – điện tử, viễn thông, giao thông vận tải, chế tạo máy, đồ gia dụng,…
Tổng quan ngành nhựa thế giới
Trong năng 2016, thị trường nhựa toàn cầu nói chung đạt khối lượng hơn 263 triệu tấn. Theo sự phát triển của nhu cầu tiêu dùng trong các năm qua, dự kiến doanh thu trong ngành này sẽ đạt khoảng 560 tỷ USD cho đến năm 2024. Các sản phẩm nhựa bao bì phức hợp, nhựa xây dựng và nhựa sử dụng trong hóa phẩm, thực phẩm chiếm 65% tổng khối lượng nhu cầu về nhựa. Nhưng tăng trưởng thực tế thì các sản phẩm từ đúc nhựa kỹ thuật cao cung cấp cho sản xuất ô tô, lĩnh vực điện và điện tử tăng gần 4% mỗi năm (tính đến năm 2018) vẫn là con số tăng cao nhất so với tất các các lĩnh vực tiêu thụ nhựa (Các con số trên được tổng kết và báo báo bởi Ngân hàng Châu Á).
Các thị trường nổi bật trong ngành công nghiệp nhựa thế giới bao gồm các đại diện hàng đầu phải để đến nhưa là:
Khu vực Châu Âu
Ngành nhựa đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển chung của nền kinh kế Châu Âu. Tại thị trường sôi động bậc nhất của thế giới này, việc sản xuất tưởng đối nhiều và khả năng tiêu thụ sản phẩm từ nhựa cũng khá lớn.
chuỗi giá trị ngành nhựa của Đức
Đức là cái tên nổi tiếng nhất trong ngành công nghiệp nhựa ở các nước Châu Âu với chuỗi giá trị ngành nhựa cao. Doanh thu hàng năm từ ngành công nghiệp nhựa trọng điểm tại Đức đặt 90 tỷ EUR.
Khu vực Châu Mỹ
Sự nổi bật của nước Mỹ luôn dẫn đầu khu vực kể cả ngành nhựa. Với nguồn nguyên liệu dồi dào là dầu mỏ và khí thiên nhiên, Mỹ chiếm lợi thế về giá thành sản xuất khi sử dụng khí thiên nhiên làm nguyên liệu đầu vào thay thế cho dầu thô để chế tạo nguyên liệu nhựa. Mỹ trở thành nước xuất khẩu nguyên liệu nhựa số 1 thế giới. Đồng thời, ngành ép nhựa tại mỹ cũng rất phát triển bởi công nghệ, trình độ và kỹ thuật hiện đại thế giới.
Ngoài Mỹ, Mexico cũng là một trong số cái tên tiêu biểu của ngành công nghiệp nhựa khu vực Châu Mỹ. Các doanh nghiệp sản xuất nhựa tại quốc gia này đáp ứng được đến 80% nhu cầu trong nước đối với các loại sản phẩm nhựa từ PE, PP, PET và PVC.
Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
Đại diện Trung Quốc của khu vực có ngành nhựa phát triển rực rỡ toàn thế giới khi khối lượng sản phẩm nhựa lớn. Nhựa là sản phẩm xuất khẩu quan trọng của Trung Quốc.
Khu vực Đông Nam Á
Việt Nam là một trong những nước đứng đầu ngành nhựa tại khu vực Đông Nam Á. Tổng sản lượng nhựa trong năm 2017 của nước ta đạt 6.7 triệu tấn. Trong đó, nhựa gia dụng, nhựa xây dựng và nhựa dùng cho mặt hàng công nghệ điện tử có mức tăng trưởng khá tốt. Thị trường xuất khẩu chính của sản phẩm nhựa sản xuất tại Việt Nam đó là Nhật, Mỹ.
Những khó khăn của Việt Nam trong ngành nhựa hiện nay đang gặp phải đó là vấn đề bất ổn giá cả vì hầu hết nguyên liệu nhựa chúng ta phải đi nhập từ nước ngoài.  Điều này dẫn đến việc giá thành sản phẩm nhựa đúc ép ra giảm đi tính cạnh tranh.
Xu hướng phát triển ngành nhựa Việt Nam
Tuy nhiên theo đánh giá, Việt Nam vẫn là thị trường tiềm năng phát triển ngành nhựa trên toàn khu vực Đông Nam Á
Xu hướng phát triển ngành nhựa Việt Nam
Tiềm năng phát triển ngành nhựa tại Việt Nam tất lớn bởi các sản phẩm nhựa của nước ta không bị áp thuế chống bán phá giá như các nước châu Á khác. Đây là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu nhựa.
Những doanh nghiệp nhựa nổi địa đã và đang đẩy mạnh đầu tư công nghệ, xây dựng nhà xưởng, liên kết với các công ty nước ngoài để tập trung vào sản xuất nhựa phục vụ nhu cầu trong nước cũng như nước ngoài.
Xu hướng phát triển ngành nhựa Việt Nam dựa trên những mặt hạn chế để phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Cụ thể, giảm khối lượng khối lượng nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa thô để tránh sự phụ thuộc giá sản xuất khi có biến động. Đồng thời, có biện pháp xử lý nhựa tái chế hợp lý là một trong những cách hiệu quả để tăng năng suất, giảm nhập nguyên liệu đầu vào và đặc biệt là giảm chi phí cho xử lý môi trường.
 
 
 

 

Ngành nhựa là ngành cư bản phục vụ cho sự phát triển của nhiều ngành và lĩnh vực kinh tế như: điện – điện tử, viễn thông, giao thông vận tải, chế tạo máy, đồ gia dụng,…
Tổng quan ngành nhựa thế giới
Trong năng 2016, thị trường nhựa toàn cầu nói chung đạt khối lượng hơn 263 triệu tấn. Theo sự phát triển của nhu cầu tiêu dùng trong các năm qua, dự kiến doanh thu trong ngành này sẽ đạt khoảng 560 tỷ USD cho đến năm 2024. Các sản phẩm nhựa bao bì phức hợp, nhựa xây dựng và nhựa sử dụng trong hóa phẩm, thực phẩm chiếm 65% tổng khối lượng nhu cầu về nhựa. Nhưng tăng trưởng thực tế thì các sản phẩm từ đúc nhựa kỹ thuật cao cung cấp cho sản xuất ô tô, lĩnh vực điện và điện tử tăng gần 4% mỗi năm (tính đến năm 2018) vẫn là con số tăng cao nhất so với tất các các lĩnh vực tiêu thụ nhựa (Các con số trên được tổng kết và báo báo bởi Ngân hàng Châu Á).
Các thị trường nổi bật trong ngành công nghiệp nhựa thế giới bao gồm các đại diện hàng đầu phải để đến nhưa là:
Khu vực Châu Âu
Ngành nhựa đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển chung của nền kinh kế Châu Âu. Tại thị trường sôi động bậc nhất của thế giới này, việc sản xuất tưởng đối nhiều và khả năng tiêu thụ sản phẩm từ nhựa cũng khá lớn.
chuỗi giá trị ngành nhựa của Đức
Đức là cái tên nổi tiếng nhất trong ngành công nghiệp nhựa ở các nước Châu Âu với chuỗi giá trị ngành nhựa cao. Doanh thu hàng năm từ ngành công nghiệp nhựa trọng điểm tại Đức đặt 90 tỷ EUR.
Khu vực Châu Mỹ
Sự nổi bật của nước Mỹ luôn dẫn đầu khu vực kể cả ngành nhựa. Với nguồn nguyên liệu dồi dào là dầu mỏ và khí thiên nhiên, Mỹ chiếm lợi thế về giá thành sản xuất khi sử dụng khí thiên nhiên làm nguyên liệu đầu vào thay thế cho dầu thô để chế tạo nguyên liệu nhựa. Mỹ trở thành nước xuất khẩu nguyên liệu nhựa số 1 thế giới. Đồng thời, ngành ép nhựa tại mỹ cũng rất phát triển bởi công nghệ, trình độ và kỹ thuật hiện đại thế giới.
Ngoài Mỹ, Mexico cũng là một trong số cái tên tiêu biểu của ngành công nghiệp nhựa khu vực Châu Mỹ. Các doanh nghiệp sản xuất nhựa tại quốc gia này đáp ứng được đến 80% nhu cầu trong nước đối với các loại sản phẩm nhựa từ PE, PP, PET và PVC.
Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
Đại diện Trung Quốc của khu vực có ngành nhựa phát triển rực rỡ toàn thế giới khi khối lượng sản phẩm nhựa lớn. Nhựa là sản phẩm xuất khẩu quan trọng của Trung Quốc.
Khu vực Đông Nam Á
Việt Nam là một trong những nước đứng đầu ngành nhựa tại khu vực Đông Nam Á. Tổng sản lượng nhựa trong năm 2017 của nước ta đạt 6.7 triệu tấn. Trong đó, nhựa gia dụng, nhựa xây dựng và nhựa dùng cho mặt hàng công nghệ điện tử có mức tăng trưởng khá tốt. Thị trường xuất khẩu chính của sản phẩm nhựa sản xuất tại Việt Nam đó là Nhật, Mỹ.
Những khó khăn của Việt Nam trong ngành nhựa hiện nay đang gặp phải đó là vấn đề bất ổn giá cả vì hầu hết nguyên liệu nhựa chúng ta phải đi nhập từ nước ngoài.  Điều này dẫn đến việc giá thành sản phẩm nhựa đúc ép ra giảm đi tính cạnh tranh.
Xu hướng phát triển ngành nhựa Việt Nam
Tuy nhiên theo đánh giá, Việt Nam vẫn là thị trường tiềm năng phát triển ngành nhựa trên toàn khu vực Đông Nam Á
 
Xu hướng phát triển ngành nhựa Việt Nam
Tiềm năng phát triển ngành nhựa tại Việt Nam tất lớn bởi các sản phẩm nhựa của nước ta không bị áp thuế chống bán phá giá như các nước châu Á khác. Đây là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu nhựa.
Những doanh nghiệp nhựa nổi địa đã và đang đẩy mạnh đầu tư công nghệ, xây dựng nhà xưởng, liên kết với các công ty nước ngoài để tập trung vào sản xuất nhựa phục vụ nhu cầu trong nước cũng như nước ngoài.
Xu hướng phát triển ngành nhựa Việt Nam dựa trên những mặt hạn chế để phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Cụ thể, giảm khối lượng khối lượng nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa thô để tránh sự phụ thuộc giá sản xuất khi có biến động. Đồng thời, có biện pháp xử lý nhựa tái chế hợp lý là một trong những cách hiệu quả để tăng năng suất, giảm nhập nguyên liệu đầu vào và đặc biệt là giảm chi phí cho xử lý môi trường.
 
 
--Nguồn http://smartpm.com.vn/---
Đánh giá:

 

                   

0/5 (0 bình chọn)

 

Đang xử lý...